Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:09

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Bình luận (3)
Cloud Ne
13 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
the Thinh
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 21:07

Hiện tượng xảy ra là `2` vật hút nhau.

Vì cả `2` vật mang điện tích trái chiều.

Bình luận (0)
Miracle Nikki
17 tháng 5 2022 lúc 21:10

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 21:11

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Frog23
Xem chi tiết
JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:36

Câu 1: 

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2: 

 a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.

Câu 4: (Ko muốn vẽ)

Bình luận (0)
JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:45

Câu 1: 

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 2:

a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt quay nhanh va chạm với các phân tử khí gây tích điện. Chỗ càng tiếp xúc nhiều (rìa cánh) thì càng có nhiều bụi. Tích điện tuy không mạnh lắm nhưng dư sức giữ số bụi đó rồi. 
Thử lấy sơ tĩnh điện ra xét: sơn khá cứng, chắc dù không hề có lớp kết dính mà khi sơn cũng không dùng gì cả

Bình luận (0)
︵✰ßล∂
21 tháng 3 2018 lúc 19:51

Câu 1. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy VD minh họa ? 1.

                                       - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

                                                   VD: đồng, nhôm, thép
                                       - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
                                                   VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2 . Nêu hiện tượng xảy ra khi :

a, 2 mảnh nilongo, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Khi 2 mảnh ni lông cọ xát bằng vải khô, cả 2 mảnh đều nhiễm điện cùng dấu (+) -> 2 mảnh ni lông sẽ đẩy nhau

b, Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Sẽ hút với điều kiện là cả 2 đều cùng cọ xát
- Khi cọ xát, thanh thủy tinh (+) sẽ hút thanh nhựa (-) vì cả 2 nhiễm điện trái dấu

Câu 3. Hãy giải thich tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi ?

 Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với k khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện. Khi đó, cách quạt có thể hút các hạt bụi nhỏ và nhẹ xung quanh. Vì vậy, sau 1 thời gian sẽ thấy cánh quạt bám nhiều bụi

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( 1 pin ), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?

K+-

- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin


Bình luận (0)
Hui Hui
Xem chi tiết
Kakaa
30 tháng 4 2022 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
Uyên  Thy
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

Câu D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

D

Bình luận (0)
Frog23
Xem chi tiết
%Hz@
12 tháng 2 2020 lúc 15:40

a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)

mảnh lụa có điện tích (-)

vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)

còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)

b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải

vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)

khác điện tích nên hút nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ozora Tsubasa
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
11 tháng 5 2020 lúc 22:02

a)cọ sát 2 tấm phim nhữa với nhau và đưa chúng lại gần nhau sẽ đẩy nhau vì các vật nhiễm cùng lại điện tích sẽ đẩy nhau 

b)cọ sát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau sẽ hút nhau vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh lúc này sẽ mang khác loại điện tích 

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
11 tháng 5 2020 lúc 22:36

A)

thanh nhựa khi cọ sát vào vải khô sẽ nhiễm điện tích âm.

hiện tượng: thanh nhựa sẽ hút vật đó

vì thanh nhựa nhiễm điện âm mà vật nhiễm điện dương ⇒⇒ hai vật này hút nhau

⇒⇒ Thanh nhựa được mảnh vải khô cọ sát nhận thêm êlectron và vật đó mất bớt êlectron nên hai vật mới hút nhau

B)

Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)

Ta thấy, chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

(hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ozora Tsubasa
12 tháng 5 2020 lúc 13:55

câu A bạn Ryeo lm sai đề bài rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa